DANH MỤC BỆNH

Cách chữa bệnh nấm miệng nên biết!

Bệnh nấm miệng không còn là bệnh lý quá xa lạ với mọi người. Những hậu quả của chúng mang lại nhiều hệ lụy không ngờ. Do đó, mọi người tuyệt đối không được chủ quan và nên điều trị đúng cách. Dưới đây là một số cách chữa bị nấm miệng khỏi hoàn toàn nên tham khảo!

Bệnh nấm miệng là gì?

Nấm miệng chính là tình trạng một số loại nấm Candida albicans tích tụ trên niêm mạc da, chúng làm thương tổn hệ thống niêm mạc môi, khoang miệng, má trong và lưỡi. Đa số các thương tổn đều gây ra đau đớn và có thể chảy máu khi có tác động lên bề mặt.

Dấu hiệu nấm miệng không được khắc phục kịp thời có thể lây lan sang vòm miệng, nướu răng và phía dưới cổ họng. Bệnh nấm miệng sẽ hoàn toàn là vấn đề bình thường khi sức khỏe của người bệnh khỏe mạnh, nhưng khi hệ thống miễn dịch yếu thì những triệu chứng nấm miệng sẽ khó kiểm soát và có khả năng phát tán cao.

Dấu hiệu bệnh nấm miệng

Dấu hiệu mắc bệnh nấm miệng

Nhìn bằng mắt thường, nhiều người sẽ nhầm lẫn dấu hiệu bệnh nấm miệng với một số bệnh tai mũi họng thông thường khác. Dưới đây là một số triệu chứng nấm miệng cụ thể mọi người nên tham khảo và nhận diện:

  • Xuất hiện các vết loét trong vòm miệng,lợi, da môi, nướu
  • Lở loét thành từng mảng trắng như cặn sữa, lốm đốm
  • Đau và chảy máu từ các vùng bị tổn tương này
  • Cọ xát mạnh có thể làm chảy máu, khó ăn uống, ăn uống không ngon
  • Nứt ở góc miệng

Đối tượng dễ bị bệnh nấm miệng

Nấm miệng hiếm khi là một vấn đề nguy hiểm đối với trẻ em và người lớn khỏe mạnh, mặc dù sự lây nhiễm có thể trở lại ngay cả sau khi nó được điều trị. Đối với những người bị tổn thương hệ thống miễn dịch, nấm có thể nghiêm trọng hơn.

Nấm miệng và nhiễm trùng Candida khác có thể xảy ra khi hệ thống miễn dịch bị yếu đi, các kháng thể lúc này không đủ để miễn dịch với các loại virus, vi khuẩn gây bệnh. Đặc biệt, bị nấm miệng có thể lan sang các bộ phận khác trên cơ thể, ảnh hưởng đến các chức năng tiêu hóa và hô hấp khi gặp điều kiện thuận lợi.

Điều trị bệnh nấm miệng hiệu quả

Điều trị nấm không tốn quá nhiều thời gian và tiền bạc như nhiều người nghĩ. Tuy nhiên, để loại bỏ hoàn toàn mầm mống gây bệnh, bản thân người bệnh cần chủ động trong việc thăm khám và kiên trì thực hiện theo chỉ định của bác sĩ.

Điều trị bệnh nấm miệng hiệu quả và an toàn

Theo bác sĩ trưởng khoa Da Liễu của phòng khám Đông Phương cho biết: Mục tiêu của điều trị nấm miệng là để ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng của các loại nấm. Do đó, cần xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, tình trạng sức khỏe để có hướng điều trị phù hợp.

  • Đối với trẻ sơ sinh và phụ nữ đang cho con bú: Việc đầu tiên là mẹ nên dùng nước muối Natri clorid 0,9% rơ lưỡi thường xuyên cho bé, tránh tình trạng các mảng bám trắng tại khoang miệng. Bên cạnh đó, mẹ có thể sử dụng một số loại kem chống nấm vú để không làm lây nhiễm nguồn bệnh sang con trẻ. Ngoài ra, cần vệ sinh sạch sẽ núm ti bình, dụng cụ gặm nướu và các vật dụng trẻ tiếp xúc trực tiếp..
  • Đối với người lớn và trẻ em: Ăn sữa chua không đường hoặc uống viên nang acidophilus hoặc chất lỏng có thể giúp giảm nhiễm trùng. Sữa chua và acidophilus không tiêu diệt các loại nấm, nhưng có thể giúp khôi phục lại các vi khuẩn bình thường trong cơ thể. Ngoài ra, chú ý vệ sinh răng miệng thường xuyên cũng làm giảm đáng kể khả năng viêm nhiễm.
  • Đối với người lớn có hệ thống miễn dịch yếu: Chủ yếu sử dụng một số các loại thuốc đặc trị, kháng viêm. Tuy nhiên, tùy vào mức độ và triệu chứng nấm miệng bác sĩ sẽ có hướng điều trị cụ thể.

Review về phương pháp chữa bệnh nấm tại phòng khám Đông Phương

Dưới đây là một số nhận xét của một số bệnh nhân đã khám và điều trị bệnh tại phòng khám Đông Phương

Bạn Gia Hưng ở Hoài Đức chia sẻ: "Mình bị nấm da đầu 5-6 năm nay rồi. Đã từng đến các bệnh viện Da Liễu, uống thuốc nam, thuốc bắc, thuốc bôi đều không khỏi. Tón bao tiền mà bệnh thì chả khỏi hẳn, chỉ đỡ được dăm bữa nửa tháng lại ngứa, lại rát chán thực sự. Tình cờ nên facebook thấy có bạn review phòng khám Đông Phương chữa bệnh nấm hiệu nghiệm lắm. Cũng bán tính bán nghi tới khám xem như thế nào, thực lòng cũng ko hy vọng khỏi 100%, chỉ cần đỡ 70-80% là mình vui rồi. Chưa biết lâu dài ra sao, chứ 2 tháng nay da đầu mình bớt nấm rồi."

Bạn Đăng Thức (24 tuổi) chia sẻ: "Bà nội mình năm nay cũng 75 tuổi rồi, mà tuối già thì hay bị nấm. Tình trạng nấm cổ và da gáy nhiều năm nay chả đỡ. Bà cũng kiên trì uống thuốc nam lắm nhưng nghe chừng không hợp. Đợt vừa rồi gia đình có đưa cụ đến phòng khám Đông Phương cách nhà có 10km khám  đổi thuốc xem có khác không. Hiện tại bà uống thoe liệu trình được hơn 1 tháng rồi thấy tiến triển lắm."

Lời khuyên: Để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và người thân trong gia đình, mọi người không nên chủ quan tự chữa bệnh nấm miệng tại nhà. Nên đến ngay cơ sở chuyên khoa gần nhất để được các bác sĩ thăm khám và hỗ trợ điều trị.

Để biết thêm thông tin chi tiết về cách điều trị bệnh nấm miệng, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua hotline 0972.666.497 hoặc qua khung CHAT xuất hiện trên website để được hỗ trợ tốt nhất.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

Có thể bạn quan tâm