Bệnh ngứa kẽ bàn tay gây ra vô vàn những khó chịu cho người bệnh. Những biểu hiện của chúng ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt, công việc và học tập. Vậy giải pháp nào có thể hạn chế được bệnh ngứa kẽ bàn tay. Mọi người cùng tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Bệnh ngứa nổi mụn nước – đi tìm lời giải đáp cho căn bệnh này
Dị ứng da toàn thân – điểm mặt những dấu hiệu dễ nhận biết
Bệnh ngứa kẽ bàn tay do nhiều nguyên nhân gây ra khác nhau, dưới đây là một số những nguyên nhân chính gây ra tình trạng này:
– Bệnh ghẻ
Đây là căn bệnh được gây nên bởi loại kí sinh trùng cái ghẻ, hoạt động mạnh vào mùa xuân hoặc mùa hè. Cái ghẻ sinh ra trứng và nhanh chóng thích nghi với môi trường xung quanh sau đó lây sang cho người. Tiếp xúc trực tiếp với người bị ghẻ có thể là nguyên nhân khiến bạn bị lây nhiễm.
Người mắc bệnh ghẻ ngứa luôn có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, nhất là vào ban đêm bởi đây là thời điểm hoạt động, sinh sôi của cái ghẻ. Ghẻ thích khư trú tại các vùng dễ nhiễm bẩn là kẽ ngón tay và ngón chân, khiến bệnh nhân ngứa ngáy dữ dội. Chu kì của cái ghẻ gồm đẻ trứng – ấp trứng – trưởng thành – đào hang – chết với thời gian có thể kéo dài 2 – 3 tháng.
Dấu hiệu điển hình của bệnh là tình trạng ngứa nhiều trên da, tăng sừng, da sậm màu và lở loét khi gãi nhiều. Đây chính là triệu chứng khá điển hình của bệnh ngứa kẽ ngón tay có căn nguyên do ghẻ. Có hơn 25% trường hợp bị ghẻ ngứa ngáy, bong da kéo dài tới hơn 1 năm nếu không được chữa trị để tiêu diệt mầm bệnh.
– Bệnh tổ đỉa
Căn bệnh này là một thể đặc biệt của bệnh chàm thường khu trú ở lòng bàn tay, bàn chân và rìa các ngón. Bệnh rất dễ tái phát khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như xà bông, chất tẩy rửa, một số loại thức ăn… Triệu chứng điển hình của bệnh là sự xuất hiện của các mụn nước ở sâu dưới da bàn tay, bàn chân, nhiều nhất là kẽ bàn tay; sau đó da bong tróc thành những mảng nhỏ dính. Bệnh không bao giờ vượt lên mé trên cổ tay và cổ chân.
[caption id="attachment_11285" align="aligncenter" width="600"]
Các mụn nước ăn thường sâu vào lớp thượng bì khiến da nổi gồ lên với hình tròn, rải rác hoặc xếp thành chùm, khi sờ vào mụn nước thấy chắc tạo cảm giác như có một hạt gì nằm xen trong da có kích thước khoảng 1 – 2mm, chúng có thể trở thành bóng nước. Mụn nước thường xẹp đi và teo đét chứ không tự vỡ và có màu hơi ngà vàng, lúc bong ra để lộ nền da hồng, hình đa cung hoặc tròn, có viền vảy xung quanh. Đặc biệt, tổ đỉa khiến người bệnh ngứa dữ dội, càng gãi càng ngứa, kéo dài khoảng 2 – 4 tuần, tróc vảy rồi lành. Đây là căn bệnh có khả năng tái phát rất cao.
Nguyên tắc điều trị hiệu quả bệnh ngứa kẽ bàn tay cần phải tìm ra chính xác căn nguyên gây bệnh sau đó đưa ra phác đồ trị liệu tương ứng.
Đối với bệnh tổ đỉa
Hiện nay có rất nhiều cách chữa bệnh tổ đỉa như: Ngâm rửa tay chân với một lượng thuốc tím pha loãng 1/10.000; Chấm thuốc BSI 1 – 3% nếu bệnh chỉ gây nên mụn nước đơn thuần; chích cho vỡ ra và bôi thuốc chống nhiễm khuẩn như eosine hoặc milian nếu tổ đỉa đã nhiễm khuẩn có mủ hoặc bóng nước to; chiếu tia tử ngoại trực tiếp lên vùng da mắc tổ đỉa; điều trị toàn thân…
Đặc biệt, phòng khám da liễu Đông Phương với “Liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y” đang được áp dụng có khả năng loại bỏ tổ đỉa nhanh chóng. Liệu pháp này điều tiết 2 hướng, xử lý ngứa hiệu quả, bài độc. Các loại thuốc thẩm thấu sâu vào tổ chức dưới da, giảm ngứa, sưng, nổi mẩn. Không những thế, cách trị liệu này còn phục hồi hệ thống miễn dịch bị tổn thương đồng thời tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Kế thừa và phát huy nguyên lý đông y “trị liệu bên trong, diệt bên ngoài”, liệu pháp căn cứ trên thể chất của người bệnh và mức độ dị ứng da, xác định chính xác hình thể tổ đỉa trên da.
Đối với bệnh ghẻ
Điều trị ghẻ chủ yếu dùng thuốc uống, truyền dịch hoặc tiêm nhưng các phương pháp này không những xử lý các nốt không tốt mà ngược lại còn gây ra tổn thương cho gan, thận vì thế trị liệu các nốt của bệnh ghẻ cần thực hiện từ ngoài vào trong bởi cái ghẻ ẩn nấp trong lớp hạ bì, dùng phương pháp hỗ trợ chữa trị bằng sự xâm nhập của thuốc sẽ đưa lại hiệu quả tích cực hơn.
Hiểu được điều này, các bác sĩ của phòng khám đa khoa Đông Phương đã sử dụng nhiệt độ, độ ấm và nồng độ thuốc các loại thuốc thảo dược để xông hỗ trợ điều trị từ căn nguyên đến triệu chứng bệnh. Thuốc sẽ xâm nhập thông qua con đường mà cái ghẻ đã đào hang trên hạ bì để tiếp cận và tiêu diệt chúng, giải độc, điều hòa khí huyết.
Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu của một số bệnh lý trên, các bạn tuyệt đối không được chủ quan tự mua thuốc điều trị bệnh ngứa tại nhà. Người bệnh cần đến ngay cơ sở chuyên khoa da liễu gần nhất để được bác sĩ thăm khám và hỗ trợ điều trị. Áp dụng đúng phương pháp sẽ tiêu diệt được tận gốc căn nguyên gây bệnh và hạn chế khả năng tái phát trong mọi trường hợp.
Lời khuyên: Trong quá trình điều trị bệnh ngứa kẽ ngón tay, người bệnh cần tránh tiếp xúc xà bông hoặc chất tẩy rửa, các tác nhân khiến bệnh bùng phát dữ dội. Khi đang có tổn thương có thể dùng các loại thuốc bôi tiêu sừng hoặc làm dịu da nhưng cần có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa, tránh tự ý dùng thuốc dẫn đến tác dụng phụ hoặc làm bệnh thêm trầm trọng.
Những cảm giác do bệnh ngứa kẽ bàn tay mang lại muốn được đẩy lùi nhanh chóng cần phải tìm ra chính xác nguyên nhân và điều trị bằng phương pháp phù hợp. Vì thế, người bệnh cần điều trị tại địa chỉ y tế chuyên khoa với bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và phương pháp trị liệu tiên tiến với thiết bị y tế hiện đại. Trường hợp cần tìm hiểu thêm về bệnh hoặc cần hỗ trợ y tế bạn có thể liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT với chuyên gia của phòng khám da liễu Đông Phương để được chia sẻ và giúp đỡ miễn phí.
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!